9 Động Vật Bắn Chất Độc Tàn Bạo Nhất mà con người cần tránh xa. Trong thế giới hoang dã. Nếu không cẩn thận, loài vật này có thể dễ dàng trở thành bữa ăn của loài vật khác. Chính vì thế, nhiều loài động vật đã trang bị cho mình những cách để bảo vệ bản thân rất riêng. Có những loài tuy yếu đuối nhưng lại có cách tự vệ cũng như tấn công loài khác rất mạnh mẽ. Đôi khi tàn nhẫn đến mức không tưởng.
Mục lục bài viết
9. Kiến gỗ

o Tổng quát:
Mở đầu danh sách này chính là kiến gỗ. Loài kiến làm tổ gần các thân cây, vỉa hè, hàng rào,.. Đa số chúng đều đùn đất lên tạo thành ụ. Người ta thường hay nhầm các ụ đất này do kiến lửa tạo nên.
So với loài kiến lửa cực kì hung hãn. Kiến gỗ tương đối hiền lành. Chúng không cắn, nhưng cái gì cũng có giới hạn của nó.
Chúng là một trong những Động Vật Bắn Chất Độc Tàn Bạo Nhất
o Cách tấn công:
Khác với phần đông các loài kiến. Kiến gỗ có cách thức tấn công kẻ thù hết sức độc đáo. Thay vì cắn, chúng sẽ bắn axit fomic. Dung dịch này có thể gây đau đớn cho nạn nhân.
Nếu như bị loài kiến này tấn công. Tốt hơn hết là bạn nên nghe theo lời khuyên của bác sĩ. Để tránh chạm trán với chúng, bạn nên cẩn thận khi thực hiện các động tác dọn dẹp nhà cửa. Hay bất ki việc gì có liên quan đến các ụ kiến.
xem thêm:
Tóm Tắt Phim : Chiếc Hợp Ma Quái
Tóm Tắt Phim : Truy tìm tượng phật
8. Thằn lằn sừng

o Cách tấn công:
Thằn lằn sừng cũng là một trong những loài vật khiến kẻ thù phải chùn bước. Bằng cách phòng vệ và tấn công có một không hai.
Khi gặp nguy hiểm. Chúng sẽ điều khiển hạn chế lượng máu trong đầu. Một khả năng kì diệu mà loài người không thể có được. Hành động này khiến áp lực máu trên đầu tăng lên. Chui vào và làm căng phồng các mạch máu nhỏ quanh mắt. Bắn máu ra ngoài theo hướng chỉ định của con vật.
Thằn lằn sừng có thể bắn máu chính xác lên đối phương với khoảng cách 1 đến 2m.
Quan trọng là máu của nó rất hôi. Có thể khiến một số loài phải bỏ cuộc.
o Tác hại:
Dù vậy, lợi thế này cũng không phải một điều gì tốt lành để loài người ao ước. Bởi sau mỗi lần bắn máu. Thằn lằn sừng sẽ bị mất tới 1/3 lượng máu có trong cơ thể. Đây được xem là tuyệt chiêu cuối cùng. Để thằn lằn sừng có thể trốn chạy trước các đối thủ mạnh hơn mình.
7. Cá kiếm

o Tổng quát:
Nghe tên thôi là đã thấy không phải dạng vừa rồi. Cá kiếm thường sống ở những vùng biển Cận nhiệt đới, nhiệt đới và ôn đới.
Cái tên của loài này xuất phát từ chiếc miệng nhỏ và dài dùng để săn mỗi của chúng. Loài cá này có thể bơi rất nhanh, tới 60km/h. Nhờ thân hình tròn và thuôn dài. Với vũ khí được trang bị. Trong thế giới đại dương, cá kiếm được xem như là võ sĩ giác đấu giỏi đâm. Chúng là một trong những Động Vật Bắn Chất Độc Tàn Bạo Nhất
o Cách tấn công:
Rất nhiều lần, người ta phát hiện xác cá mập trôi dạt vào bờ với vết thương chí mạng là mũi cá kiếm đâm vào não và tim. Điều này cho thấy khi gặp nguy hiểm. Cá kiếm sẽ liều mình đâm trực diện vào kẻ thù, sẵn sàng đổi mạng, được ăn cả ngã về không.
Không chỉ tấn công loài vật trong đại dương. Cá kiếm còn không từ bất cứ ai, kể cả con người. Người dân đã bị cá kiếm đâm chết khi đánh bắt loài cá này. Thế nên, đánh bắt bằng lưới, cần câu. Chứ đừng nên dại bắt chúng dưới môi trường nước này vì đây chính là địa bàn của chúng.
6. Rắn hổ

o Tổng quát:
Bạn biết rằng, loài rắn phun nọc là để bảo vệ chính mình. Thế nhưng rắn hổ mang luôn nhắm vào mắt đối phương. Một cơ quan cực kì dễ bị tổn thương. Cũng chính vì điều này đã giúp rắn hổ giữ được vị trí một trong những loài động vật nguy hiểm nhất.
Khi rắn hổ mang bạnh hai bên hàm ra là khi chúng cực kì nguy hiểm, phải tránh thật xa.
Chúng là một trong những Động Vật Bắn Chất Độc Tàn Bạo Nhất
o Cách tấn công:
Với những răn nanh với cấu tạo đặc biệt những lỗ nhỏ, con vật này có thể phun chính xác một lượng nọc độc xa đến gần 3m, và mục tiêu cảu nó là mắt kẻ thù với độ chính xác gần như 100%.
Khi bị nọc rắn phun vào, giác mạc của bạn sẽ bị buốt thê thảm, nặng hơn nữa là sẽ bị mù.
Đó là chưa kể với khoảng cách gần hơn, nó sẽ mổ, trực tiếp đưa nọc độc vào cơ thể đối phương. Trường hợp này nếu không được chữa trị kịp thời, nạn nhân sẽ phải bỏ mạng.
xem thêm:
Review Phim Chinh Phục Las Vegas 21
5. Nemertea

o Tổng quát:
Bạn đã xem nhiều bộ phim kinh dị. Nhưng chắc bạn chưa bao giờ trông thấy một loài sinh vật nào mà chiều dài có thể dãn ra hoặc thu lại. Lợi hại hơn, nó có thể phun dịch nhầy đề tấn công con mồi.
Đó chính là Nemertea.
Nó có hình dạng giống như ruột già của con người. Một nhà nghiên cứu nhận định, Nemertea có thể dài tới 30m, thậm chí 60m, dài hơn cả một chú cá voi xanh.
Chúng là một trong những Động Vật Bắn Chất Độc Tàn Bạo Nhất
o Cách tấn công:
Điểm đặc biệt nữa của Nemertea chính là cái vòi sắc nhọn, dùng để đâm vào con mồi, từ đó một lượng chất độc cực nhỏ, nhưng lại là chất kịch độc có trong cá nóc được phun ra khiến cho con mồi hoặc kẻ thù bị tê liệt, khó có thể di chuyển được nữa. Lúc này, nó chỉ còn việc xử lí con mồi theo ý của mình.
4. Cá chình điện

o Tổng quát:
Cá chình điện chủ yếu sống ở vùng Bắc Nam Mỹ, ở lưu vực sông Amazon và sông ở Peru. Con trưởng thành có thể dài khoảng 2,4m, nặng 20kg.
o Cách tấn công:
Thế nhưng, cá chình điện lại không nổi tiếng vì vẻ ngoài tầm thường ấy, mà là khả năng phóng điện.
Dòng điện của loài vật này có thể lên tới 800V, thậm chí là 1000V trên 1A. Đây có thể là con số nguy hiểm cho bất kỳ loài động vật nào gây hấn với chú cá này, kể cả vị chúa tể đầm lầy như cá sấu.
Còn với những loài động vật trên cạn như chó, cá chình vẫn có thể tiêu diệt nó chỉ với một lần phóng điện.
3.Ong

o Tổng quát:
Chúng ta đều biết, ong là loài động vật có tính đoàn kết rất cao, nhưng chắc bạn vẫn chưa biết được, những chú ong khá giống các samurai, chúng sẵn sàng chết vì nhiệm vụ của mình.
Trong tổ ong, ong thợ sẽ có nhiệm vụ bảo vệ tổ, chống kẻ địch vào phá hoại và ăn cướp tổ. Trước cửa tổ ong, luôn luôn có ong thợ gác cửa. Khi có báo động, chúng liền xông đến tấn công kẻ thù.
Chúng là một trong những Động Vật Bắn Chất Độc Tàn Bạo Nhất
o Cách tấn công:
Tất cả ong thợ đều có miệng đốt, nọc độc, và khi cần chống lại kẻ thù, bọn chúng có thể sẵn sàng hy sinh cả tính mạng.
Khi ong thợ đốt kẻ thù, ngòi đốt bị đứt ra, dính trên da thịt kẻ thù, và con ong thợ đó cũng sẽ chết theo. Có thể nói đây là những chú lính quả cảm nhất trong việc bảo vệ lãnh thổ của mình.
2. Cá mòi

o Cách tấn công:
Vì có kích thước nhỏ bé, cùng không có nọc độc để bảo vệ chính mình, những con cá mồi thường họp lại biến hình, và tạo thành những cảnh tượng kì vĩ chống lại những loài cá lớn như cá mập, cá heo hay chim ó.
o Đặc điểm:
Loài cá mồi khi tạo thành hình, một khối cầu khổng lồ trải dài có thể lên đến 15km, rộng 3,5km và dầy tới 40m.
Chúng cuồn cuộn lao đi với số lượng hàng chục triệu con. Di chuyển theo đàn giúp chúng tránh kẻ thù và tăng khả năng sống sót hơn so với di chuyển một mình. Cảnh tượng như thế được gọi là hiện tượng chạy trốn của cá mòi, nhất là vào những đợt di cư hằng năm.
1.Kentish Plover

o Tổng quan:
Kentish Plover là một loài chim biển nhỏ, nặng khoảng 40gm khi trưởng thành, cả chim trống và chim mái đều có lông đen và chân sẫm màu, vì kích thước khá nhỏ bé, nên chắc chắn chúng không thể tránh khỏi các đợt săn đuổi từ những loài lớn hơn.
Vì lẽ đó mà loài chim này cũng có chống lại kẻ thù hết sức độc đáo. Chúng là một trong những Động Vật Bắn Chất Độc Tàn Bạo Nhất
o Cách tấn công:
Những con chim bố mẹ sẽ bảo vệ tổ khỏi những kẻ săn mồi bằng cách đuổi bắt, chiến đấu hoặc cố thủ chúng.
Đặc biệt là khi những kẻ săn mồi tiếp cận gần tổ, Kentish Plover sẽ bay ra khỏi tổ và bắt đầu thực hiện những hành động đánh lạc hướng, dụ chúng rời khỏi tổ. Kế sách này bao gồm kêu gọi hoặc bò trên mặt đất vỗ cánh, trong chúng tựa như đang bị thương.
Nếu bạn là loài đang săn mồi, làm sao có thể bỏ qua cho con mồi đang không có khả năng kháng cự như thế? Sự khôn ranh này sẽ bảo vệ được tổ của chúng trước sự tấn công của kẻ thù.
xem thêm: